Nhớ bảng các công thức lượng giác là điều cần thiết khi giải toán. Nêu như ở bậc trung học cơ sở, bạn chỉ làm quen bảng giá trị lượng giác từ 0 đến 180 độ hay một vài công thức cơ bản thì lên bậc trung học phổ thông bạn phải tìm hiểu sâu hơn về bảng giá trị lượng giác của nhiều góc, các công thức lượng giác nâng cao, … Chình vì vậy một bài viết hệ thống đầy đủ các công thức lượng giác là cần thiết.
Để giải được những bài toán lượng giác trong đề thi thì học thuộc các công thức lượng giác cơ bản được ưu tiên hàng đầu. Với mong muốn bạn học tốt phần này, ngoài các công thức lượng giác lớp 10 cần nhớ Toán Học còn giới thiệu bạn một cách học khá hay đó là học thuộc lượng giác qua những vần thơ, những câu khẩu quyết nhờ đó bạn sẽ nhớ nhanh, nhớ lâu.
1. Bảng giá trị lượng giác các góc đặc biệt
Trước tiên, ta cùng nhau ôn lại một số kiến thức căn bản đã học ở bậc trung học cơ sở đã nhé. Bắt đầu từ bảng giá trị lượng giác từ 0 đển 180 độ:
2. Bảng lượng giác các cung liên quan đặc biệt
Dựa vào bảng giá trị lượng giác ở trên ta suy ra được bảng: cung đối nhau, cung bù nhau, cung phụ nhau, góc hơn kém nhau π, góc hơn kém nhau π/2.
2.1. Bảng 4 cung đối nhau: α và – α
2.2. Bảng 4 cung bù nhau: α và π – α
2.3. Bảng 4 cung phụ nhau: α và π/2 – α
2.4. Bảng 4 góc hơn kém nhau π: α và α + π
2.5. Bảng 4 góc hơn kém nhau π/2: α và α + π/2
3. Bảng công thức lượng giác cần nhớ
Ngoài những công thức căn bản trên, để giải phương trình lượng giác bạn cần nhớ bảng các công thức lượng giác lớp 10 dưới đây. Lượng công thức không ít, dễ gây nhầm lần cho người học nên ngoài những công thức còn có những đoạn thơ vui đi kém. Với cách học này sẽ tạo hứng thú hơn.
3.1. Bảng 4 công thức cơ bản
3.2. Bảng 3 công thức cộng
Thơ rằng:
3.3. Bảng 4 công thức nhân đôi
Thơ rằng:
- Về sin và cos
- Về tan
3.4. Bảng 3 công thức hạ bậc
3.5. Bảng 3 công thức nhân ba
Thơ rằng:
- Bài thơ 1:
- Bài thơ 2
3.6. Bảng 2 công thức hạ bậc ba
3.7. Bảng 4 công thức biến đổi tổng thành tích
Thơ rằng:
3.8. Bảng 3 công thức biến tích thành tổng
Thơ rằng:
3.9. Bảng 7 công thức lượng giác nâng cao
3.10. Bảng 3 công thức biến đổi theo t = tan(α/2)
Thơ rằng:
Giống như mọi chủ đề toán khác, muốn học hiệu quả lương giác thì thường xuyên xem lại công thức, luyện thuần thục các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập là cần thiết. Khi đã thuần thục bạn mới làm các bài nâng cao. Cứ áp dụng một cách tuần tự như vậy, lượng giác sẽ trở nên dễ học.
Trên đây là bài viết giới thiệu các công thức lượng giác từ căn bản tới nâng cao. Hy vọng bài viết này ngoài giúp bạn hệ thông những kiến thức lượng giác quan trọng còn tạo cho bạn hứng thu học toán. Nếu thấy hay, bạn có thể chia sẻ nó tới mọi người và đừng quên quay lại toanhoc.org mỗi ngày để đón xem chủ đề tiếp theo nhé.